Login form

Search

Calendar

«  May 2024  »
SuMoTuWeThFrSa
   1234
567891011
12131415161718
19202122232425
262728293031

Our poll

Rate my site
Total of answers: 6

Tag Board

New Enties 1

[2012-04-25][ĐỘI BÓNG TÔI YÊU]
tôi yêu bóng đá (0)
[2012-04-16][STUDY]
Clinical case report (0)
[2011-10-22][FEELING...]
Đàn ông cần phải có tiền (1)
[2011-07-09][33GIA COMMENTS]
LỄ TỐT NGHIỆP MUỘN, Ừ THÌ CÓ CÒN HƠN KHÔNG! (0)
[2011-05-06][TRUYỆN CỰC NGẮN]
Vì ta là con người…nên cần có nhau! (0)
[2011-04-20][33GIA COMMENTS]
08/03/2011 NGÀY CỦA MỘT NỬA THẾ GIỚI CÒN LẠI. (0)
[2011-04-16][VIỆT NAM 2010]
Biểu diễn âm nhạc cuối tuần tại Nhà Hát Thành Phố HCM (0)
[2011-04-12][FEELING...]
VÌ TA LẠC MẤT NHAU TRONG CÕI ĐỜI NÀY!. (0)
[2011-04-02][33GIA COMMENTS]
VÀ ANH THẤY GIẬN EM.! (0)
[2011-03-29][33GIA COMMENTS]
và ta đã vui trở lại (0)
[2011-03-19][33GIA COMMENTS]
TRỜI! TẠI SAO TIM NGƯỜI ĐẾN BỐN NGĂN??? (0)
[2011-03-19][33GIA COMMENTS]
NGỠ (2)
[2011-03-17][FEELING...]
Tiểu Ngạ quỷ bên cầu Nại Hà (0)
[2011-03-03][FEELING...]
TÔI YÊU TRANH CỔ ĐIỂN (0)
[2011-03-02][33GIA COMMENTS]
Đói và Buồn! (0)
[2011-03-02][STUDY]
ĐIỆN TIM CẦN GIÚP!!!! (0)
[2011-02-18][33GIA COMMENTS]
“Vâng, xin đời cho ta có đôi…” (0)
[2011-02-16][33GIA COMMENTS]
GỬI NGƯỜI TÔI YÊU "NGÀY MAI CHÚNG TA LÀ VỢ CHỒNG" (0)
[2011-01-28][FEELING...]
DUYÊN, NỢ VÀ PHẬN (0)
[2011-01-15][DREAM HOUSE]
Decal dán tường độc đáo (0)
[2011-01-15][DREAM HOUSE]
Đồ nội thất ngụy trang kiểu Úc (1)
[2011-01-11][HI-TECH]
Bộ kit cực độc dành cho Harley Davidson (0)
[2010-12-14][WEDDING PHOTO]
THÊM MỘT THẰNG BẠN CAM TÂM CHỊU TRÓI! (0)
[2010-12-14][TRUYỆN CỰC NGẮN]
CHO EM ĐƯỢC Ở MÃI BÊN ANH, ANH NHÉ! (0)
[2010-11-19][WEDDING PHOTO]
ĐƠN GIẢN LÀ ANH ẤY KHÔNG CÒN TRINH NHƯ NGÀY XƯA NỮA! HAPPY WEDDING BS CƯỜNG. (2)
<>

New Entries 2

[2014-11-03][CẬN LÂM SÀNG]
Right and Left Ventricular Outflow Tract Tachycardias: Evidence for a Common Electrophysiologic Mechanism (1259)
[2014-09-06][CẤP CỨU]
HỘI CHỨNG KOUNIS (0)
[2014-07-03][CẬN LÂM SÀNG]
PHÂN BIỆT NHỊP NHANH THẤT TỪ BUỒNG TỐNG THẤT PHẢI VÀ TRÁI TRÊN ECG (RVOT/LVOT VT) (0)
[2014-03-08][NỘI TIM MẠCH]
Coronary Heart Disease and Pregnancy (bệnh mạch vành ở phụ nữ có thai) (0)
[2013-09-22][CẬN LÂM SÀNG]
Diffuse ST depression with ST elevation in aVR: Is this pattern specific for global ischemia due to left main coronary artery disease? (P3) (0)
[2013-09-22][CẬN LÂM SÀNG]
Diffuse ST depression with ST elevation in aVR: Is this pattern specific for global ischemia due to left main coronary artery disease? (P2) (0)
[2013-09-22][CẬN LÂM SÀNG]
Diffuse ST depression with ST elevation in aVR: Is this pattern specific for global ischemia due to left main coronary artery disease? (P1) (0)
[2013-09-13][CẬN LÂM SÀNG]
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT (0)
[2013-09-12][NỘI TIM MẠCH]
Dilated cardiomyopathy (bệnh cơ tim giãn) (1)
[2012-08-25][CẬP NHẬT LIÊN TỤC]
AN APPROACH TO RESPIRATORY FALIURE (0)
[2012-08-08][NỘI TIM MẠCH]
how to recognise and manage idiopathic ventricular tachycardia (0)
[2010-08-29][CẬP NHẬT LIÊN TỤC]
Phương pháp hóa trị liệu mới trong điều trị căn bệnh ung thư (0)
[2010-08-23][NỘI NỘI TIẾT]
Bệnh tuyến thượng thận (0)
[2010-08-23][NỘI TIÊU HÓA]
Bệnh tê phù - Beriberi (0)
[2010-08-23][CẤP CỨU]
Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất (0)
[2010-08-23][NỘI PHỔI]
Hen phế quản (0)
[2010-08-23][CẤP CỨU]
Cấp cứu ho ra máu (0)
[2010-08-23][CẤP CỨU]
Sốc phản vệ (0)
[2010-08-23][CẬP NHẬT LIÊN TỤC]
Cải tiến phác đồ điều trị viêm gan C (0)
[2010-08-23][THỦ THUẬT CƠ BẢN]
Kỹ thuật đặt nội khí quản (2)
[2010-08-22][CẬN LÂM SÀNG]
Holter ECG là gì? (1)
[2010-08-22]
ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP (1)
[2010-08-22][NỘI TIM MẠCH]
ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP CÁC TINH HUỐNG VÀ CẤP CỨU (0)
[2010-08-22][NỘI TIM MẠCH]
TĂNG HUYẾT ÁP (0)
[2010-08-22][NỘI TIM MẠCH]
NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP TÍNH (0)
<>

Statistics


Total online: 1
Guests: 1
Users: 0
my space tracker
http://www.tinhte.vn/gallery/photos/nguoc-gio-bay-cao.8063/

33gia Counter





Friday, 2024-05-03, 2:30 AM
Welcome Guest | RSS Google+
Main | Registration | Login
Main » Entries archive
Holter được đặt từ tên của bác sĩ Norman J. Holter, người đã phát minh ra việc theo dõi hoạt động của tim từ xa vào năm 1949, áp dụng trong lâm sàng vào đầu thập niên 1960. Kỹ thuật này ghi nhận điện tâm đồ của bệnh nhân trong suốt khoảng thời gian 24-48 giờ thông qua một số điện cực dán trên ngực gắn với máy ghi có kích cỡ như 1 radio Walkman. Máy có khả năng lưu trữ sóng điện tim, sau khi nạp vào máy vi tính sẽ dễ dàng in ra kết quả. Sau 24- 48 giờ, toàn bộ điện tâm đồ của bệnh nhân được bác sĩ phân tích và đánh giá. Người bệnh có thể bỏ máy vào túi áo hoặc đeo bên hông trong khi đi lại hoặc làm công việc thường ngày của mình. Số điện cực và vị trí dán điện cực tùy theo kiểu máy, thường khoảng 05 điện cực. Lợi ích của Holter ECG Nhờ vào thời gian đo kéo dài, Holter ECG có thể phát hiện được loạn nhịp tiềm tàng nguy hiểm hoặc những thời điểm xuất hiện bệnh tim thiếu máu cục bộ trong ngày, rất có ý nghĩa ở những bệnh nhân bị co thắt động mạch vành (Hội chứng Prinzmetal) hoặc bệnh tim thiếu máu cục bộ thầm lặng (không có cơn đau ngực), mà ECG lúc nghỉ không thể phát hiện được. Do đó những bệnh nhân có triệu chứng hồi hộp, đánh trống ngực, đau ngực hoặc chóng mặt, xỉu, ngất mà bác sĩ nghi ngờ là biểu hiện lâm sàng của rối loạn nhịp tim nguy hiểm hay thiếu máu cơ tim, thì bác sĩ có thể chỉ định ghi điện tâm đồ 24 giờ theo phương pháp Holter. Chỉ định Holter ECG trong rối loạn nhịp tim 1. Holter ECG được chỉ định khi cần phải làm rõ ràng chẩn đoán thông qua việc phát hiện rối loạn nhịp, thay đổi đoạn QT, thay đổi sóng T, hoặc ST, hoặc khi cần đánh giá nguy cơ, hoặc đánh giá điều trị (mức độ bằng chứng A). 2. Khi triệu chứng không thường xuyên và không biết có phải do các rối loạn nhịp thoáng qua gây ra hay không, thì cần chỉ định theo dõi các biến cố (mức độ bằng chứng B). 3. Đối với những trường hợp không thể biết được mối liên hệ giữa triệu chứng và rối loạn nhịp bằng những kỹ thuật chẩn đoán thông thường, đặc biệt ở những bệnh nhân có triệu chứng thoáng qua và nghi ngờ do rối loạn nhịp, thì Holter ECG có thể phát hiện các đoạn ng ... Read more »
Category: CẬN LÂM SÀNG | Views: 5525 | Added by: babacon | Date: 2010-08-22 | Comments (1)

IV - ĐIỀU TRỊ :
1/ Nguyên tắc điều trị:
- Hạ HA xuống mức hợp lý mà BN chịu đựng được.
- Liều thuốc đầu tiên không được phép hạ quá 1/4 HA đang có.
- Sau những ngày tiếp theo tiếp tục hạ dần.
- Loại thừ những yếu tố nguy cơ.
- Xác định điều trị lâu dài.
- Kết hợp điều trị nguyên nhân và điều trị biến chứng.
- Kết hợp dùng thuốc và không dùng thuốc.
- Định kỳ kiểm tra, quản lý sức khỏe cho bệnh nhân THA.
2/ Các phương pháp điều trị THA:
2.1. Chế độ đi ... Read more »
Views: 6615 | Added by: babacon | Date: 2010-08-22 | Comments (1)

a.THA ở phụ nữ có thai:
- THA có trước khi có thai: nên tránh các thuốc UCMC, ức chế thụ thể AT1 của AG II. Thuốc chen beta giao cảm thời kỳ đầu thai kỳ vì làm chậm sự phát triển của thai. Dùng ỏ Methyldopa có tác dụng tốt.
- Tiền sản giật (tình trạng mang thai sau tuần thứ 20 mà trước đó HA bình thường, gồm: THA + phù + protein niệu). Thường gặp ở lần thai đầu. Dùng thuốc: ỏ Methyldopa, chẹn beta giao cảm như Atenolol, chẹn beta và alpha giao cảm như labetalol, giãn mạch trực tiếp như hydralazine.
Không dùng: thuốc UCMC, chuốc chẹn thụ thể AG II, thuốc chẹn dòng can xi có thể gây tụt HA, thuốc lợi tiểu gây giảm thể tích máu qua rau thai.
b.THA ở người cao tuổi: hay gặp THA tâm thu đơn độc
Dùng thuốc : lợi tiểu thiazid / tương tự thiazid có hiệu quả đặc biệt ở bệnh nhân có tuổi tương đương với thuốc ức chế can xi Dihyropiridin. Hai nhóm thuốc này làm giảm bệnh tật và tử vong tim mạch do THA tâm thu đơn độc . Các thử nghiệm gần đây cho thấy chỉ nên dùng thuốc chẹn bê ta cho người cao tuổi khi có chỉ định như sau NMCT, đau thắt ngực hoặc suy tim.
Chú ý: liều điều trị nên bắt đầu liều thấp. Nên hạ HA tới con số thấp nhất mà người bệnh chịu đựng được (< 140/90 nếu có thể).

c.Bệnh tim thiếu máu cục bộ: là dạng thường gặp nhất trong bệnh THA.
Bệnh nhân THA có cơn đau thắt ngực ổn định: thuốc chọn lựa đầu tiên thường là ức chế õ, thuốc ức chế can xi tác dụng dài. Trường hợp có hội chứng vành cấp) cơn đau thắt ngực không ổn định hoặc NMCT): nên bắt đầu điều trị bằng ức chế õ và ức chế men chuyển. Trường hợp sau NMCT: thuốc UCMC, ức chế õ và kháng aldosterol có ích lợi nhất, thuốc hạ mỡ máu và thuốc aspirin cũng cần thiết.
d.Suy tim: là hậu quả của THA và bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ.
Thuốc nên dùng là thuốc UCMC, UC beta, chẹn thụ thể AG II, đối kháng aldosterol, lợi tiểu quai.
e.THA và đột quị: THA là YTNC quan trọng trong điều trị dự phòng đột quị.
Trong ... Read more »

Category: NỘI TIM MẠCH | Views: 4630 | Added by: babacon | Date: 2010-08-22 | Comments (0)

I - ĐẠI CƯƠNG : 
1/ Một số khái niệm:
+ HA là áp lực của dòng máu tác động lên thành động mạch, áp lực này được chi phối bởi các yếu tố sau:
- Sức bóp cơ tim .
- Tính đàn hồi thành mạch,
- Độ keo của máu,
- Yếu tố TK- TD tác động lên thành động mạch.
+ Ở người trưởng thành (>18 tuổi) khi đo HA theo phương pháp Korottkof nếu HA tâm thu >= 140 mmHg và/hoặc HA tâm trương >=90 mmHg thì gọi là tăng HA.
..............................HA tâm thu + 2 x HA tâm trương
+ HA trung bình = ----------------------------------------------- 
... Read more »
Category: NỘI TIM MẠCH | Views: 1603 | Added by: babacon | Date: 2010-08-22 | Comments (0)

1. ĐẠI CƯƠNG.

1.1 Định nghĩa: 
Nhồi máu cơ tim là tình trạng hoại tử một phần của cơ tim, do thiếu máu cục bộ bởi tắc hoặc hẹp một hay nhiều nhánh của động mạch vành nuôi dưỡng vùng đó.
1.2. Nguyên nhân:
- Chủ yếu là do vữa xơ động mạch vành (chiếm khoảng 90%). Tại vùng vữa xơ có tổn thương tạo huyết khối hoặc do nứt vỡ mảng vữa xơ gây xuất huyết dưới nội mạc động mạch làm tắc hoặc hẹp lòng động mạch vành. 
- Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khác (khoảng 10%) do: co thắt động mạch vành, bóc tách động mạch chủ lan rộng đến các động mạch vành; viêm nội tâm mạc, viêm quanh động mạch vành (bệnh Takayashu) hoặc do thủ thuật nong động mạch vành tạo nên.
- Hiếm gặp tắc động mạch vành do cục tắc từ xa đưa tới.
1.3. Tổn thương giải phẫu bệnh:
+ Hay gặp hẹp và tắc ở động mạch vành trái. Vị trí các ổ nhồi máu có thể là: 
- Vùng trước vách (50%) do tổn thương động mạch liên thất trước.
- Vùng sau dưới (25%) do tổn thương động mạch vành phải.
- Vùng t ... Read more »
Category: NỘI TIM MẠCH | Views: 1358 | Added by: babacon | Date: 2010-08-22 | Comments (0)

HỘI CHỨNG WOLF – PARKINSON – WHITE:
W–P–W là một hội chứng điện tim đồ bao gồm một phức bộ QRS giãn rộng đi kèm với một khoảng PQ ngắn lại.
H/C này có thể gặp ở người không có bệnh tim hoặc ở một số bệnh nhiễm khuẩn, dị ứng, thoái hóa hay ở các bệnh mạch vành, thấp tim, tim bẩm sinh, nhất là bệnh Ebstein.
Đặc biệt H/C W–P–W hay có kèm theo chứng tim nhanh trên thất kịch phát.
H/C W–P–W sinh ra do một cái cầu giải phẫu học nối nhĩ với thất gọi là cầu Kent. Cầu này truyền "tắt” xung động từ nhĩ xuống ( tiền xung động) khử cực sớm một phần tâm thất tạo ra sóng delta và rút ngắn thời gian PQ. Sau đó " xung động chính thống” theo đường bình thường qua bó His và các nhánh của nó mới xuống tới nơi và khử cực phần thất còn lại.
Cầu Kent là bẩm sinh nhưng có thể chỉ hoạt động khi có tác động thêm của tổn thương hậu sinh.
Người ta chia H/C W–P–W thành 2 kiểu;
. Kiểu A: sóng delta dương ở tất cả các chuyển đạo trước tim; khi cầu kent ở bên trái.
. Kiểu B: sóng delta âm ở các chuyển đạo trước tim phải và dương ở các huyển đạo trước tim trái, khi cầu kent ở bên phải.
H/C W–P–W có thể gặp ở người nh ... Read more »
Category: CẬN LÂM SÀNG | Views: 2916 | Added by: babacon | Date: 2010-08-22 | Comments (0)

PGS. TS Vũ Điện Biên

Chủ nhiệm Bộ môn - Khoa Tim mạch - Nội tiết 

Bệnh viện TƯQĐ 108



Nghiệm pháp điện tim gắng (ĐTGS) là một trong những phương pháp phát hiện và kiểm tra khả năng hoạt động của hệ tim mạch. Gắng sức thể lực là một trong số trạng thái căng thẳng sinh lý thông thường. Nó gây tăng các hoạt động có thể đo được của cơ thể , nhất là trong gắng sức cấp thời, cho phép ta phát hiện các bất thường của hệ tim mạch ở trạng thái tĩnh không xuất hiện và có thể lượng hoá được tình trạng chức năng tim mạch.
Muốn hiểu ĐTGS chúng ta cần nghiên cứu các vấn đề sau:


- Tác động của gắng sức đối với hệ tim mạch.
  • Cách tiến hành ĐTGS.
  • Các chỉ định và chống chỉ định ĐTGS
  • Các biến đổi điện tim và các biến đổi khác thường gặp trong quá trình gắng sức.
  • Đánh ... Read more »
Category: CẬN LÂM SÀNG | Views: 5256 | Added by: babacon | Date: 2010-08-22 | Comments (1)

1 – NHỊP XOANG, CHỦ NHỊP LƯU ĐỘNG, BLỐC XOANG NHĨ:

1.1 – Nhịp xoang ( Sinus rhythm):
+ Nhịp xoang là nhịp tim do nút xoang làm chủ nhịp: đó cũng là nhịp bình thường của tim.
+ Có sóng P đứng trước phức bộ QRS, chứng tỏ xung động đã đi bình thường từ nút xoang qua nhĩ xuống thất.
+ Sóng P đó cách QRS một khoảng PQ không thay đổi và dài bình thường (0,11 – 0,20s).
+ Sóng P đó dương ở D1, V5, V6 và âm ở aVR, trừ trường hợp tim sang phải.
+ Nhịp xoang bình thường có tần số 60 – 70 CK/min
+ Nhịp xoang > 80 CK/min gọi là nhịp nhanh xoang, < 50CK/min gọi là nhịp chậm xoang, không đều gọi là loạn nhịp xoang.

1.2 – Chủ nhịp lưu động:
Là hiện tượng di chuyển của ổ chủ nhịp trong vùng nút xoang.
+ Biểu hiện: P biến đổi hình dạng thành hai pha và có móc, rồi âm hay ngược lại; trong khi đó PQ và tần số tim cũng hơi biến dổi theo, còn QRST thì không biến đổi gì cả
+ Thường gặp trong cường phế vị, thấp tim, uống Digitalis, gây mê.

1.3 – Blốc xoang – nhĩ:
Là hiện tượng xung động nút xoang bị tắc lại không truyền đạt được ra cơ ... Read more »
Category: CẬN LÂM SÀNG | Views: 6279 | Added by: babacon | Date: 2010-08-22 | Comments (0)

« 1 2 3

Copyright MyCorp © 2024