Abstract
Mối liên quan giữa biến cố mạch vành cấp tính và phản ứng dị ứng đã được công nhân trong nhiều năm. Trường hợp đầu tiên được báo cáo vào năm 1950, trong một phản ứng dị ứng với penicillin. Năm 1991, Kounis và Zavras mô tả hội chứng đau thắt ngực do dị ứng và dị ứng gây nhồi máu cơ tim, hiện nay được gọi là hội chứng Kounis. Có 2 loại được mô tả: loại I, xảy ra ở những bệnh nhân không có các tổn thương thực thể động mạch vành và được gây ra bởi sự co thắt động mạch vành, và loại II, xảy ra ở bệnh nhân có thương thực thể mạch vàkhi các sự kiện dị ứng gây ra xói mòn mảng bám hoặc làm vỡ các mãng xơ vữa. Hội chứng này đã được báo cáo gắn với một loạt các yếu tố tiếp xúc với môi trường, và tiếp xúc với thuốc. Trong bài này, chúng tôi thảo luận về các bệnh lý, các yếu tố gây dị ứng, các triệu chứng liên quan, và điều trị hội chứng Kounis.
Braunwald lưu ý rằng đau thắt ngực vasospastic có thể được gây ra bởi các phản ứng dị ứng, với các trung gian như histamin và leukotrienes tác động lên cơ trơn mạch máu vành. [8,9] do đó, đau thắt ngực dị ứng và dị ứng nhồi máu cơ tim đã trở thành công nhận là hội chứng Kounis. [6,7]
Hội chứng Kounis (KS), hoặc sự đồng thuận của biến cố mạch vành cấp tính với các phản ứng dị ứng hoặc quá mẫn, đã ngày càng được báo cáo trong y văn. Tần suất thực sự của KS là không rõ. Tuy nhiên, trong một nghiên cứu nọc độc của côn trùng thách thức chẩn đoán Brown và cộng sự báo cáo rằng 9,5% tình nguyện khỏe mạnh phát triển đau ngực bất thường trên điện tâm đồ phù hợp với thiếu máu cục bộ cơ tim cấp tính. [10]
Category:
CẤP CỨU
|
Views:
1461
|
Added by:
babacon
|
Date:
2014-09-06
|
|
1. Triệu chứng: - Cơn xảy ra đột ngột, bệnh nhân cảm thấy tim đập nhanh, bồn chồn, hồi hộp, có thể chóng mặt, buồn nôn, khó thở, tức ngực. - Mạch quay khó bắt, tần số 150 – 180 ck/phút hoặc hơn, đều. Cơn có thể kéo dài vài giây, vài phút hay vài giờ, hiếm gặp kéo dài hơn và kết thúc cũng đột ngột. -
Ghi điện tâm đồ trong cơn: nhịp nhanh đều, các phức bộ QRS đều, sóng P
thường không nhìn thấy vì nhịp quá nhanh, đoạn ST hạ thấp. 2.Xử trí: - Làm lần lượt các biện pháp sau để kích thích dây X cho đến khi thấy có hiệu quả: . Nuốt một miếng bánh. . Hít vào, thở ra mạnh. - Ngồi gấp mình ra trước, đầu cúi vào giữa hai gối. . Nghiệm pháp Valsalva: bệnh nhân thở ra hết - hít vào thật sâu - nhịn hơi rồi rặn thở. Làm 3 - 4 lần không kết qủa ngưng. .
Xoa xoang cảnh: làm từng bên 10 - 20 giây, làm lại vài lần nếu không
thấy có tụt huyết áp, doạ ngất (không được xoa cả 2 bên một lần).
<
...
Read more »
Category:
CẤP CỨU
|
Views:
1320
|
Added by:
babacon
|
Date:
2010-08-23
|
|
1. Đại cương: 1.1. Định nghĩa: Ho ra máu là ho khạc, ộc ra máu khi ho, mà máu đó xuất phát từ dưới thanh môn trở xuống. Định nghĩa này loại trừ khạc ra máu từ mũi họng, răng, miệng và nôn ra máu do chảy máu đường tiêu hoá. 1.2. Cơ chế ho ra máu: 1.2.1. Do dập vỡ động mạch hệ thống quá phát triển, đây là nguyên nhân hay gặp nhất của ho ra máu, có thể dẫn đến ho ra máu mức độ nặng nhẹ khác nhau. Cơ chế này
gặp trong u phế quản, do tuần hoàn tăng tưới máu, tổn thương phá huỷ,
viêm và xơ, trong mưng mủ phổi mạn tính , đặc biệt trong giãn phế quản.
Sự tăng tưới máu này phát triển từ động mạch phế quản. 1.2.2.Dập
vỡ các động mạch phổi lớn ở trong phế quản, dẫn đến chảy máu ồ ạt, kịch
phát ( chẳng hạn một động mạch phổi bị ung thư, hoặc dập vỡ do chấn
thương hay do thương tích phổi, vỡ phình động mạch ). 1.2.3.
Ho ra máu nguồn gốc từ tuần hoàn phổi , do áp lực tăng ở chỗ nối tĩnh
mạch phổi với mạch máu phế quản ở đoạn dừng lại Vonhayeck. Cơ chế này
gặp trong phù phổi huyết động, nhồi huyết phổi. Nguồn gốc từ tuần hoàn
phổi càng nặng khi có cao áp tĩnh mạch phổi. 1.2.4.
Còn do chảy máu trong phế nang do tổn thương màng phế nang, mao mạch.
Trường hợp này gặp trong hội chứng Goodpasture, Lupud ban đỏ rải rác. 1.2.5. Do
rối loạn đông máu do các bệnh nội khoa như bạch cầu, suy tuỷ, thiếu
máu, nhược sản tuỷ, do sử dụng thuốc chống đông kéo dài... 1.3. Nguyên nhân : Ho ra máu là triệu chứng của nhiều nguyên nhân. Những nguyên nhân thường gặp trê
...
Read more »
Category:
CẤP CỨU
|
Views:
1450
|
Added by:
babacon
|
Date:
2010-08-23
|
|
1.Triệu chứng: Trong
hoặc sau khi dùng một số thuốc như Penicillin, Streptomycin, hoặc bị
côn trùng đốt …, người bệnh đột nhiên hoa mắt, chóng mặt, vật vã, mặt đỏ
bừng, tím tái, lịm đi hoặc ngất, huyết áp tụt hoặc không đo được, có
thể khó thở do co thắt thanh môn … 2.Xử trí: -Nếu đang tiêm thuốc thì ngừng ngay, rút kim tiêm ra. -Thể nhẹ: .Bệnh nhân nằm đầu thấp, nghiêng về một bên, 2 chân hơi cao. .Thở oxy 4lít/phút. .Tiêm
dưới da sâu 0,3 – 0,5 mg Adrenalin, rồi cứ 15 – 20 phút/lần tiêm lại
cho đến khi bệnh nhân thoát
...
Read more »
Category:
CẤP CỨU
|
Views:
1310
|
Added by:
babacon
|
Date:
2010-08-23
|
| |