Sei Iwai, MD, Daniel J. Cantillon, MD, Robert J. Kim, MD, Steven M. Markowitz, MD, Suneet Mittal, MD, Kenneth M. Stein, MD, Bindi K. Shah, MD, Ravi K. Yarlagadda, MD, Jim W. Cheung, MD, Vivian R. Tan, MD, Bruce B. Lerman,
Abstract
Introduction: "Idiopathic" ventricular arrhythmias most often arise from the right ventricular outflow tract (RVOT), although arrhythmias from the left ventricular outflow tract (LVOT) are also observed. While previous work has elucidated the mechanism and electropharmacologic profile of RVOT arrhythmias, it is unclear whether those from the LVOT share these properties. The purpose of this study was to characterize the electropharmacologic properties of RVOT and LVOT arrhythmias.
Methods and Results: One hundred twenty-two consecutive patients (61 male; 50.9 ± 15.2 years) with outflow tract arrhythmias comprise this series, 100 (82%) with an RVOT origin, and 22 (18%) with an LVOT origin. The index arrhythmia was similar: sustained ventricular tachycardia (VT) (RVOT = 28%, LVOT = 36%), nonsustained VT (RVOT=40%, LVOT=23%), and premature ventricular complexes (RVOT = 32%, LVOT = 41%) (P = 0.32). Cardiac magnetic resonance imaging and microvolt T-wave alternans results (normal/indeterminate) were also comparable. In addition, 41% with RVOT foci and 50% with LVOT foci were inducible for sustained VT (P = 0.48), and induction of VT was catecholamine dependent in a majority of
...
Read more »
|
DR. Babacon
- Usually focal in nature.
- May be an indicator of early stages of ARVD.
- Activation is high to low as shown in the inferior leads.
- Transition of the precordial leads helps to determine RVOT vs LVOT origins.
- Chart for different locations
A Look at RVOT VT
The following images were collected from one procedure. The images selected provide some valuable insight to RVOT arrhythmias. To the right of each image is an explanation of what the image displays and what role the information displayed plays in the overall procedure. Note that the first image is a standard surface 12 lead recording. When ectopy presents itself at the start of any procedure, it is important to record a 12 lead. Many times it is difficult to reproduce focal arrhythmias in the lab once a patient is supine or sedated. If you have a 12 lead recording based upon the lead placement within the lab, then you can always resort to pacemapping if the rhyth
...
Read more »
|
A total of 23 patients that underwent CA (40%) had no ECG confounders (ECG is "otherwise unremarkable”). LMCA disease was found in only 3 of them (13%), LMEQ in 2 (9%) and three vessel disease in 5 (22%). The prevalence of three vessel disease, LMCA or LMEQ was 43%, not different from that of the whole group. A total of 16 patients (70%) underwent revascularization with 30% undergoing PCI and 43% CABG. Most of the patients that underwent CA had positive T waves (53 patients). Among the 4 patients with negative T waves, one had three vessel disease, one LMCA and two nonsignificant coronary artery disease (Table 4). Among the 57 patients that underwent CA, 25 (44%) had dynamic ECG changes and in 17 patient
...
Read more »
|
MethodsWe collected 142 electrocardiograms (ECGs) with dates ranging from March 2, 2008 to April, 13 2011 from the ones sent for routine reading at the St. Luke's Episcopal Hospital ECG laboratory and read by one investigator (YB). ECGs showing diffuse ST segment depression in > 7 leads with ST-segment elevation in aVR were collected. Patients with left bundle branch block, QRS duration of > 130 msec, ventricular rhythm or ventricular paced rhythm were excluded. The polarity of the T waves in the leads with maximal ST depression was defined as positive if the terminal part of the T wave was > 0.1 mV above the isoelectric line, or negative. Demographic data, date of ECG, the indication for the ECG, presence of elevated cardiac markers, diagnosis of cardiac conditions (non-ST elevation acute coronary syndrome [NSTE-ACS], non-ischemic dilated car
...
Read more »
|
Holter được đặt từ tên của bác sĩ Norman J.
Holter, người đã phát minh ra việc theo dõi hoạt động của tim từ xa vào
năm 1949, áp dụng trong lâm sàng vào đầu thập niên 1960. Kỹ thuật này
ghi nhận điện tâm đồ của bệnh nhân trong suốt khoảng thời gian 24-48 giờ
thông qua một số điện cực dán trên ngực gắn với máy ghi có kích cỡ như 1
radio Walkman. Máy có khả năng lưu trữ sóng điện tim, sau khi nạp vào
máy vi tính sẽ dễ dàng in ra kết quả. Sau 24- 48 giờ, toàn bộ điện tâm
đồ của bệnh nhân được bác sĩ phân tích và đánh giá. Người bệnh có thể bỏ
máy vào túi áo hoặc đeo bên hông trong khi đi lại hoặc làm công việc
thường ngày của mình. Số điện cực và vị trí dán điện cực tùy theo kiểu
máy, thường khoảng 05 điện cực. Lợi ích của Holter ECG Nhờ vào thời gian
đo kéo dài, Holter ECG có thể phát hiện được loạn nhịp tiềm tàng nguy
hiểm hoặc những thời điểm xuất hiện bệnh tim thiếu máu cục bộ trong
ngày, rất có ý nghĩa ở những bệnh nhân bị co thắt động mạch vành (Hội
chứng Prinzmetal) hoặc bệnh tim thiếu máu cục bộ thầm lặng (không có cơn
đau ngực), mà ECG lúc nghỉ không thể phát hiện được. Do đó những bệnh
nhân có triệu chứng hồi hộp, đánh trống ngực, đau ngực hoặc chóng mặt,
xỉu, ngất mà bác sĩ nghi ngờ là biểu hiện lâm sàng của rối loạn nhịp tim
nguy hiểm hay thiếu máu cơ tim, thì bác sĩ có thể chỉ định ghi điện tâm
đồ 24 giờ theo phương pháp Holter. Chỉ định Holter ECG trong rối loạn
nhịp tim 1. Holter ECG được chỉ định khi cần phải làm rõ ràng chẩn đoán
thông qua việc phát hiện rối loạn nhịp, thay đổi đoạn QT, thay đổi sóng
T, hoặc ST, hoặc khi cần đánh giá nguy cơ, hoặc đánh giá điều trị (mức
độ bằng chứng A). 2. Khi triệu chứng không thường xuyên và không biết có
phải do các rối loạn nhịp thoáng qua gây ra hay không, thì cần chỉ định
theo dõi các biến cố (mức độ bằng chứng B). 3. Đối với những trường hợp
không thể biết được mối liên hệ giữa triệu chứng và rối loạn nhịp bằng
những kỹ thuật chẩn đoán thông thường, đặc biệt ở những bệnh nhân có
triệu chứng thoáng qua và nghi ngờ do rối loạn nhịp, thì Holter ECG có
thể phát hiện các đoạn ng
...
Read more »
|
HỘI CHỨNG WOLF – PARKINSON – WHITE: W–P–W là một hội chứng điện tim đồ bao gồm một phức bộ QRS giãn rộng đi kèm với một khoảng PQ ngắn lại. - H/C
này có thể gặp ở người không có bệnh tim hoặc ở một số bệnh nhiễm
khuẩn, dị ứng, thoái hóa hay ở các bệnh mạch vành, thấp tim, tim bẩm
sinh, nhất là bệnh Ebstein. - Đặc biệt H/C W–P–W hay có kèm theo chứng tim nhanh trên thất kịch phát. - H/C
W–P–W sinh ra do một cái cầu giải phẫu học nối nhĩ với thất gọi là cầu
Kent. Cầu này truyền "tắt” xung động từ nhĩ xuống ( tiền xung động) khử
cực sớm một phần tâm thất tạo ra sóng delta và rút ngắn thời gian PQ.
Sau đó " xung động chính thống” theo đường bình thường qua bó His và các
nhánh của nó mới xuống tới nơi và khử cực phần thất còn lại. - Cầu Kent là bẩm sinh nhưng có thể chỉ hoạt động khi có tác động thêm của tổn thương hậu sinh. - Người ta chia H/C W–P–W thành 2 kiểu; . Kiểu A: sóng delta dương ở tất cả các chuyển đạo trước tim; khi cầu kent ở bên trái. . Kiểu B: sóng delta âm ở các chuyển đạo trước tim phải và dương ở các huyển đạo trước tim trái, khi cầu kent ở bên phải. - H/C W–P–W có thể gặp ở người nh
...
Read more »
|
PGS. TS Vũ Điện Biên
Chủ nhiệm Bộ môn - Khoa Tim mạch - Nội tiết
Bệnh viện TƯQĐ 108
Nghiệm
pháp điện tim gắng (ĐTGS) là một trong những phương pháp phát hiện và
kiểm tra khả năng hoạt động của hệ tim mạch. Gắng sức thể lực là một
trong số trạng thái căng thẳng sinh lý thông thường. Nó gây tăng các
hoạt động có thể đo được của cơ thể , nhất là trong gắng sức cấp thời,
cho phép ta phát hiện các bất thường của hệ tim mạch ở trạng thái tĩnh
không xuất hiện và có thể lượng hoá được tình trạng chức năng tim mạch. Muốn hiểu ĐTGS chúng ta cần nghiên cứu các vấn đề sau:
- Tác động của gắng sức đối với hệ tim mạch.- Cách tiến hành ĐTGS.
- Các chỉ định và chống chỉ định ĐTGS
- Các biến đổi điện tim và các biến đổi khác thường gặp trong quá trình gắng sức.
- Đánh
...
Read more »
|
1 – NHỊP XOANG, CHỦ NHỊP LƯU ĐỘNG, BLỐC XOANG NHĨ: 1.1 – Nhịp xoang ( Sinus rhythm): + Nhịp xoang là nhịp tim do nút xoang làm chủ nhịp: đó cũng là nhịp bình thường của tim. + Có sóng P đứng trước phức bộ QRS, chứng tỏ xung động đã đi bình thường từ nút xoang qua nhĩ xuống thất. + Sóng P đó cách QRS một khoảng PQ không thay đổi và dài bình thường (0,11 – 0,20s). + Sóng P đó dương ở D1, V5, V6 và âm ở aVR, trừ trường hợp tim sang phải. + Nhịp xoang bình thường có tần số 60 – 70 CK/min + Nhịp xoang > 80 CK/min gọi là nhịp nhanh xoang, < 50CK/min gọi là nhịp chậm xoang, không đều gọi là loạn nhịp xoang.
1.2 – Chủ nhịp lưu động: Là hiện tượng di chuyển của ổ chủ nhịp trong vùng nút xoang. +
Biểu hiện: P biến đổi hình dạng thành hai pha và có móc, rồi âm hay
ngược lại; trong khi đó PQ và tần số tim cũng hơi biến dổi theo, còn
QRST thì không biến đổi gì cả + Thường gặp trong cường phế vị, thấp tim, uống Digitalis, gây mê.
1.3 – Blốc xoang – nhĩ: Là hiện tượng xung động nút xoang bị tắc lại không truyền đạt được ra cơ
...
Read more »
| |